Kết quả tìm kiếm cho "Mega Market Long Xuyên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 85
Chỉ còn 1 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân đang gia tăng. Để chủ động nguồn cung hàng hóa và ổn định giá cả, các doanh nghiệp (DN), siêu thị, nhà phân phối đã chuẩn bị nguồn hàng dự trữ tăng trung bình từ 5 - 20% so kế hoạch phục vụ Tết năm trước, tập trung chủ yếu với một số mặt hàng thiết yếu, kèm nhiều chương trình kích cầu mua sắm.
Ngày 2/1, đoàn kiểm tra do Phó Giám đốc Sở Công Thương Huỳnh Ngọc Hồ làm trưởng đoàn vừa tổ chức giám sát công tác bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa và ổn định thị trường.
Thương mại điện tử là phương thức kinh doanh mới, dựa trên nền tảng của công nghệ thông tin và mạng Internet, mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội. Sản phẩm đa dạng, phong phú; giá cả phải chăng, nhiều khuyến mãi… nên việc mua sắm trực tuyến được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, An Giang đã tích cực tuyên truyền, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, Nhân dân và mọi thành phần kinh tế. Người tiêu dùng đã nhận thức được tầm quan trọng, ưu tiên sử dụng sản phẩm, hàng hóa mang thương hiệu Việt.
Những ngày gần đây, thời tiết đang bước vào cao điểm mùa nắng nóng, nhiệt độ ở nhiều địa phương trong tỉnh tăng cao. Điều này kéo theo nhu cầu mua sắm các sản phẩm giải nhiệt và thực phẩm giải nhiệt cũng “nóng” lên từng ngày.
Thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” đã mang lại nhiều kết quả. Qua đó, giúp cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu... góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc là sản phẩm tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng những quy chuẩn theo hướng an toàn.
An Giang là thị trường có sức mua lớn nhất vùng ĐBSCL, còn nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) cung ứng sản phẩm tiêu dùng nội địa. Từ An Giang, hàng hóa có thể kết nối, lan tỏa ra nhiều địa phương trong nước, cũng như xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia.
Ngày 12/2 (tức ngày mùng 3 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, một số chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại tại các thành phố trên cả nước đã mở cửa bán hàng.
Ngày 23/1, đoàn giám sát công tác bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tỉnh An Giang đã kiểm tra, giám sát thị trường, giá cả hàng hóa phục vụ Tết, bảo đảm cân đối cung- cầu hàng hóa và ổn định thị trường ở Thoại Sơn và TP. Long Xuyên.
Hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, tại cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, hàng hóa được bày bán rất phong phú, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương An Giang đã triển khai kế hoạch bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Gần đến lễ Noel, thị trường đồ trang trí phục vụ Giáng sinh, như: Cây thông, ông già Noel, dây kim tuyến, trái châu, các loại quà tặng… càng trở nên sôi động, đặc biệt tại các siêu thị, nhà sách, cửa hàng lưu niệm. Theo đánh giá của khách hàng, các sản phẩm năm nay khá đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại.